Bỏ Thuốc Lá Và Sự Cải Thiện Tinh Thần

Mã tin: 8788 - Lượt xem: 22 - Trả lời: 0 - Số trang: 1 - Đang xem: Trang 1
Đặt tin VIP liên hệ email ad.chonghetinh@gmail.com
Muốn đặt tin VIP tháng? Xem hướng dẫn
Giá
100,000đ
Tỉnh thành
Toàn Quốc
Tình trạng
Mới

vnvapepod3

New member
Tham gia
4 Tháng tám 2024
Bài viết
6
Hút thuốc lá được coi là thói quen xấu, cùng với uống rượu, đóng vai trò quan trọng trong bệnh sinh bệnh quanh răng. Các thói quen xấu này tác động trọng thời gian dài, cùng với đó là tình trạng thiếu dinh dưỡng sẵn có do giảm hấp thu, do quá trình dị hóa đang tăng hơn so với đồng hóa làm tăng nặng bệnh ở tổ chức quanh răng.
Tình trạng hút thuốc lá làm thay đổi môi trường miệng, giảm tiết nước bọt làm tăng các bệnh lợi, mặt khác các chất độc trong thuốc lá đặc biệt là nicotin được chứng minh là yếu tố bệnh căn trực tiếp gây viêm quanh răng.
Nếu người bình thường được khuyến nghị nên đi khám răng miệng 6 tháng/lần thì bệnh nhân viêm quanh răng mãn tính cần định kỳ tái khám 3 tháng/lần, bên cạnh các biện pháp điều trị khác. Bỏ Thuốc Lá Và Sự Cải Thiện Tinh Thần https://vnvapepod.com/products/saltnic-mtfk-seven-logan-rambutan-30ml
Bệnh răng miệng có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh nếu không điều trị kịp thời. Tại Việt Nam, tới 90% người dân mắc các bệnh về răng miệng (theo Hội Răng hàm mặt Việt Nam). Trong đó, các tình trạng thường gặp là cao răng, sâu răng, răng lung lay, mất răng, nang răng phá hủy xương hàm…
Sử dụng thuốc lá ảnh hưởng đến cách mô nướu gắn vào xương và làm suy yếu chức năng của các tế bào mô nướu. Điều này dẫn đến tụt nướu, làm lộ chân răng và làm tăng độ nhạy cảm của răng.
Ngoài ra, những người hút thuốc trải qua quá trình sửa chữa mô chậm hơn và giảm lưu lượng máu, khiến họ dễ bị nhiễm trùng miệng và bệnh nha chu (nướu).
Cả hút và nhai thuốc lá đều làm tăng đáng kể nguy cơ phát triển các loại ung thư miệng, bao gồm ung thư miệng, lưỡi, má, môi, nướu và thực quản.
Bỏ Thuốc Lá Và Sự Cải Thiện Tinh Thần https://vnvapepod.com/products/saltnic-mtfk-seven-fucking-lime-30ml
Những người hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh cao hơn khoảng 60% so với những người không hút thuốc và thời gian sử dụng thuốc lá càng lâu thì nguy cơ càng lớn. Tiếp tục sử dụng thuốc lá sau khi điều trị ung thư làm tăng khả năng tái phát ung thư.
Thuốc lá làm tăng mức độ nặng và lan rộng của bệnh vùng quanh răng. Những người hút thuốc có nguy cơ bị viêm lợi nhiều hơn, có nhiều mảng bám răng và cao răng ở cả trên và dưới lợi. Người trẻ hút thuốc nhiều có nguy cơ bị viêm lợi hoại tử loét, đây là một loại bệnh nặng và nhanh chóng dẫn đến viêm quanh răng hoại tử loét, cuối cùng là mất răng. Những người có sức khỏe tốt mà hút thuốc kéo dài nhiều năm sẽ có nguy cơ bị viêm quanh răng mạn tính, bệnh tiến triển từ từ làm lung lay nhiều răng. Bỏ Thuốc Lá Và Sự Cải Thiện Tinh Thần https://vnvapepod.com/products/saltnic-mtfk-seven-great-grape-30ml
7.jpg

Thuốc lá là một chất gây co mạch ngoại vi làm giảm cung cấp máu đến vùng có vết thương, các-bon monoxit và các chất hóa học có trong khói thuốc ức chế các quá trình sinh học giúp làm lành vết thương, hút thuốc làm giảm tốc độ lưu chuyển máu trong mao mạch ngoại vi, làm chậm hình thành cục máu đông sau khi nhổ răng, thuốc lá làm giảm chức năng của bạch cầu nên bệnh nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn.
Thuốc lá hút và nhai có khả năng kích thích các tế bào biểu mô niêm mạc lưỡi, má, sàn miệng và các vị trí khác ở miệng và họng tạo ra các tổn thương tiền ung thư (leukoplakia) rồi tiến triển thành ung thư biểu mô (squamous cell carcinoma). Những người suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu vitamin A, D, E mà hút thuốc lá càng có nguy cơ bị ung thư miệng. Những người vừa hút thuốc vừa nghiện rượu sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn vì các chất cồn làm tăng tính thấm của biểu mô niêm mạc đường tiêu hóa. Thuốc lá nhai gây các tổn thương ung thư biểu mô nhiều hơn thuốc lá hút.
Nhiều người hút thuốc lá không những khiến răng bị xỉn màu mà còn có nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng cao hơn người không hút. Theo khuyến cáo của các bác sĩ Khoa Răng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, người hút thuốc nên đi khám nha khoa thường xuyên hơn người không hút. Người hút thuốc lá, phụ nữ mang thai, bệnh nhân tiểu đường… được xem là những người có nguy cơ lớn hơn về các bệnh răng miệng. Họ nên đến nha khoa để kiểm tra thường xuyên hơn, thay vì khuyến cáo 6 tháng/lần với người bình thường.

TS.Phạm Thị Thu Hằng, Khoa Răng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 dẫn chứng về bệnh viêm quanh răng, căn bệnh nhiều người mắc. Theo đó, nhiều yếu tố liên quan đến bệnh quanh răng, trong đó có nhóm các yếu tố có thể thay đổi như vi khuẩn, hút thuốc lá, bệnh tim mạch, đái tháo đường, stress, tình trạng dinh dưỡng và béo phì.
 
Bên trên